Tiêu điểm
Đời sống xã hội
Pháp đình
Phát triển - Hội nhập
Pháp luật
Gương sáng
Hỏi đáp pháp luật
Văn hóa
Đặc sản địa phương
nhạc cụ
Gìn giữ nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái
30/05/2024 - 07:04
Nhiều năm qua, những người con dân tộc Thái sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã miệt mài nghiên cứu, sưu tầm, xuất bản sách về nét văn hóa đặc trưng, đồng thời lưu giữ, bảo tồn các làn ca, điệu múa, nhạc cụ truyền thống của dân tộc.
Người giữ thanh âm nơi đại ngàn
12/05/2024 - 06:56
Những người "giữ lửa" để tiếng khèn Mông vang mãi
10/05/2024 - 08:42
Yêu t'rưng như yêu tâm hồn xứ sở
26/04/2024 - 11:53
Tròn 70 năm kể từ khi cố Nghệ sĩ Ưu tú Nay Pharr (làng Ơi H'Briu, xã Chư Mố, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) mang chiếc đàn t'rưng giới thiệu đến đông đảo công chúng trong và ngoài nước, loại nhạc cụ độc đáo ấy đã được quảng bá không ngừng.
Già làng A Khao “truyền lửa” văn hóa truyền thống
13/04/2024 - 10:11
Dù tuổi đã cao, già làng, nghệ nhân A Khao (70 tuổi) vẫn miệt mài với việc truyền dạy cồng chiêng, múa xoang và trình diễn các loại nhạc cụ truyền thống cho thế hệ trẻ làng Đăk Giá 1, xã Đăk Ang (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum).
Cô giáo Ba Na và hành trình “giữ hồn dân tộc”
12/04/2024 - 08:27
Với niềm đam mê nhạc cụ dân tộc, cô giáo HToanh - giáo viên môn Âm nhạc, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (phường Thống Nhất, TP Kon Tum) đã mở lớp dạy đàn T’rưng miễn phí cho các học sinh trong trường. Qua đó, giúp cho các em hiểu thêm về văn hóa và khơi dậy niềm tự hào, tình yêu đối với nhạc cụ dân tộc.
Bảo tồn văn hóa truyền thống Ê đê ở Cư Jút
06/04/2024 - 15:50
Qua 20 năm kể từ ngày tái lập tỉnh Đắk Nông đến nay, việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Ê đê ở huyện Cư Jút đang có những tín hiệu tích cực. Lớp trẻ đã dần tiếp nối, kế thừa và đam mê với văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Nghệ nhân đam mê chế tác nhạc cụ của buôn Wiao A
21/03/2024 - 16:14
Trong ngôi nhà dài của già Y Wơn Niê (65 tuổi) ở buôn Wiao A, thị trấn Krông Năng (huyện Krông Năng, Đắk Lắk), từng nhịp chiêng tre mà ông đang cố gắng truyền dạy cho lớp thanh thiếu niên vẫn vang lên mỗi ngày.
Cô giáo truyền đam mê nhạc cụ dân tộc cho học trò
21/03/2024 - 10:31
Từ tình yêu nhạc cụ dân tộc, cô giáo HToanh (36 tuổi, giáo viên môn Âm nhạc, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, phường Thống Nhất, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum) đã mở lớp truyền dạy nhạc cụ dân tộc miễn phí cho học sinh trong trường. Qua đó, các em có sân chơi lành mạnh, trao truyền, giữ gìn nét đẹp văn hóa nhạc cụ truyền thống của dân tộc Ba Na.
Độc đáo nhạc cụ truyền thống của người Xơ Đăng
19/03/2024 - 08:29
Dân tộc Xơ Đăng gồm 5 nhóm tộc người là Xơ Teng, Ka Dong, Hà Lăng, Mơ Nâm, Tơ Đrá, thường phân bố tập trung chủ yếu ở các huyện Tu Mơ Rông, Đăk Tô, Đăk Hà, Kon Rẫy, Kon Plông và một số ở huyện Ngọc Hồi, Sa Thầy, Đăk Glei. Xơ Đăng là một dân tộc có nền âm nhạc dân gian phong phú, các nhạc cụ chủ yếu tự chế tác từ các loại nguyên liệu có sẵn trong rừng như tre, nứa, gỗ, dây rừng, thậm chí nhờ cả vào nước và gió.
Chàng trai giữ tiếng khèn Mông trên đất cao nguyên
15/03/2024 - 20:26
“Con trai không biết thổi khèn thì cây ngô không mọc/Con gái không biết nghe tiếng khèn thì dòng suối không biết chảy đi đâu”-câu dân ca mà đồng bào dân tộc Mông hát từ bao đời nay đã cho thấy chỗ đứng của tiếng khèn trong đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng.
Nghệ nhân đam mê chế tác nhạc cụ của buôn Wiao A
14/03/2024 - 16:14
Trong ngôi nhà dài của già Y Wơn Niê (65 tuổi) ở buôn Wiao A, thị trấn Krông Năng (huyện Krông Năng, Đắk Lắk), từng nhịp chiêng tre mà ông đang cố gắng truyền dạy cho lớp thanh thiếu niên vẫn vang lên mỗi ngày.
Bảo tồn các giá trị của nhạc cụ truyền thống
05/03/2024 - 07:44
Nhạc cụ truyền thống của các DTTS trên địa bàn tỉnh Kon Tum rất phong phú, đa dạng, được chế tác từ các loại chất liệu của núi rừng như tre, nứa, gỗ, vỏ bầu, sừng, da động vật hay từ những hợp kim. Lo ngại trước sự mai một của các giá trị truyền thống, các cấp, ngành và cộng đồng các DTTS trên địa bàn tỉnh đang chung tay gìn giữ, nỗ lực bảo tồn những nét văn hóa đặc sắc của các loại nhạc cụ truyền thống.
Nhạc cụ trong đời sống văn hóa tinh thần của người Vân Kiều, Pa Kô
08/02/2024 - 20:19
Văn hóa phi vật thể của đồng bào Vân Kiều, Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị rất phong phú, đa dạng. Trong đó, nhạc cụ chiếm vai trò quan trọng trong việc chuyển tải tâm tư, tình cảm sâu sắc, thay lời muốn nói của con người đến với con người, con người đến với thần linh, vạn vật xung quanh. Đặc biệt, nhiều loại nhạc cụ của người Vân Kiều, Pa Kô góp phần làm cho lời ca, tiếng hát của đồng bào nơi đây bay bổng, thêm hay, thêm đẹp.
Từ những cuộc trao truyền nhạc cụ dân tộc Mạ
02/02/2024 - 15:06
Đồng bào dân tộc Mạ (tỉnh Lâm Đồng) có hệ thống các loại nhạc cụ hết sức độc đáo, bao gồm bộ gõ, bộ dây và bộ hơi; trong đó có một số nhạc cụ chính như: Đàn đá, cồng, chiêng, trống, khèn bầu sáu ống, sáo bầu ba lỗ, kèn môi, khèn sừng trâu, đàn ống tre… Ngoài ra, còn có một số nhạc cụ khác được chế tác từ chất liệu thiên nhiên theo sự sáng tạo ngẫu hứng của một số nghệ nhân.
Độc đáo các nhạc cụ truyền thống của người Mông
05/01/2024 - 19:28
Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Mông ở Xín Mần (Hà Giang), những nhạc cụ truyền thống có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là tài sản quý giá được bảo tồn và lưu giữ qua nhiều thế hệ. Dù trải qua bao thăng trầm của thời gian, tiếng khèn, tiếng đàn môi vẫn mãi ngân vang trên khắp các đỉnh núi mây mù.
Lời giải cho bài toán bảo tồn nhạc cụ truyền thống của đồng bào DTTS
28/12/2023 - 20:51
Từ bao đời nay, trong đời sống, sinh hoạt của người dân vùng DTTS Tây Nguyên, nhạc cụ truyền thống có vai trò vô cùng quan trọng. Giờ đây, bên cạnh các chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, cộng đồng các DTTS đang ra sức gìn giữ và bảo tồn những nét văn hóa dân tộc, trong đó có nhạc cụ truyền thống.
Lớp học nhạc cụ tre nứa cho các em nhỏ Ê Đê
21/12/2023 - 16:05
Chủ nhật hàng tuần, tại một buôn trên địa bàn huyện Cư Kuin, Đắk Lắk, người dân lại được đắm chìm trong thanh âm nhạc cụ dân tộc. Màn biểu diễn đó được thể hiện bởi một nhóm học sinh người đồng bào dân tộc Êđê.
Xem thêm
--Quảng cáo---
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO