Tiêu điểm
Đời sống xã hội
Pháp đình
Phát triển - Hội nhập
Pháp luật
Gương sáng
Hỏi đáp pháp luật
Văn hóa
Đặc sản địa phương
Người Thái
Chiến dịch Điện Biên Phủ qua hồi ức kéo pháo của cựu chiến binh dân tộc Thái
03/05/2024 - 15:47
Dù tai không còn nghe rõ, mắt không còn nhìn rõ, nhưng ký ức về những ngày kéo pháo ở chiến trường Điện Biên Phủ đối với ông Lò Văn Inh chỉ mới như ngày hôm qua.
Những nghệ nhân lan tỏa văn hóa truyền thống của bản làng
28/04/2024 - 08:53
Đi tìm cội nguồn của Khau Cút
10/04/2024 - 11:18
Độc đáo Lễ hội Cầu mưa
04/04/2024 - 15:35
Cầu mưa là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong năm được người Thái trắng, xã Mường Sang (Mộc Châu, Sơn La) tổ chức vào tháng 2 (âm lịch) hàng năm với ý nghĩa cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu đồng thời, giáo dục thế hệ con cháu biết bảo vệ và tôn trọng môi trường sống.
Ông chủ 9X người Thái trên vùng đất khó
28/03/2024 - 13:31
Những người dân ở bản Din, xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn, (Thanh Hóa) gọi Hà Văn Thương là Thương “gà” để phân biệt với người đàn ông tên Thương khác ở địa phương. Gọi như thế bởi anh là chủ của trang trại gà lớn nhất huyện Quan Sơn.
Thênh thang miền thổ cẩm
14/03/2024 - 11:25
Cuộc sống trôi đi quá nhanh nên mỗi khi muốn sống chậm lại, không ít người đã tìm về những ngôi làng giản dị. Ở Quỳ Châu (Nghệ An) có nhiều ngôi làng yên bình, đã nỗ lực phát triển du lịch, nâng cao đời sống người dân. Điều đáng nói, nhờ những đôi bàn tay khéo léo, sản phẩm thổ cẩm của người Thái nơi đây đã chinh phục không chỉ khách trong nước, mà còn được rất nhiều khách quốc tế yêu thích.
Tưng bừng lễ hội xuống đồng của người Thái
20/02/2024 - 12:57
Lễ hội Lùng Tùng còn được gọi là lễ hội xuống đồng, là hoạt động tín ngưỡng mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xưa, mở đầu cho một mùa sản xuất mới của người Thái ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Lễ hội nhằm cầu cho một năm sản xuất mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, người dân khỏe mạnh.
Trò chơi truyền thống của người Thái trong những ngày tết
13/02/2024 - 19:30
Các trò chơi dân gian của đồng bào dân tộc Thái rất phong phú và đa dạng, được lưu truyền từ đời này qua đời khác, được diễn ra ở mọi lúc mọi nơi, nhất là trong các ngày lễ, Tết của bản. Vào mỗi dịp Tết đến, xuân về, trên khắp các bản làng người Thái ở huyện miền núi Anh Sơn (Nghệ An), bà con lại tưng bừng, rộn ràng tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ và các trò chơi truyền thống, mang đến không khí vui tươi, sôi nổi trong những ngày đầu xuân.
Người Thái trắng với tục gội đầu ngày xuân
08/02/2024 - 06:43
Mỗi dịp tết đến xuân về, vào ngày 30 tết, người Thái trắng ở Điện Biên lại thực hiện một nghi lễ không thể thiếu, đó là lễ gội đầu. Lễ gội đầu diễn ra vào ngày cuối cùng của năm cũ, với ý nghĩa rửa trôi, làm sạch những điều xui xẻo, đen đủi trong năm cũ, cầu mong những điều may mắn vào năm mới.
Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa
28/01/2024 - 08:05
Là huyện biên giới xa nhất của tỉnh Lai Châu, Mường Tè có 10 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có những dân tộc rất ít người như: Cống, Mảng, La Hủ, Hà Nhì… Với cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ cùng bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo, những năm qua, huyện đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc gắn với phát triển du lịch.
Nét đẹp cổ truyền đón Tết của đồng bào Thái
28/12/2023 - 21:57
Mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có những phong tục riêng để đón Tết cổ truyền. Cách đón mừng năm mới của đồng bào Thái ở huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) cũng rất riêng và độc đáo. Đó là vào sáng mồng 1 tết, từ người già cho đến trẻ nhỏ đều về quây tụ tại nhà văn hóa làng để cùng nhau làm mâm cỗ cúng đầu xuân năm mới.
Độc đáo chiếc khăn Piêu của người Thái
28/12/2023 - 21:21
Cùng với những trang phục truyền thống thì khăn Piêu trở thành biểu tượng, chứa đựng nhiều ý nghĩa trong đời sống và tâm linh sâu sắc, được người Thái đúc kết, trao truyền qua nhiều thế hệ. Chính vì vậy, khăn Piêu luôn là phục trang được các phụ nữ dân tộc này mang theo trong các dịp lễ, Tết.
Gỏi cá - Món ăn đặc sắc của người Thái ở Tây Bắc
26/12/2023 - 14:39
Đặc điểm nổi bật trong đời sống của người dân tộc Thái sinh sống ở Tây Bắc nước ta đó là họ luôn sống ở thung lũng hoặc dọc các con sông, con suối … những nơi có thể canh tác lúa nước, đào ao nuôi cá. Bởi vậy nên cá, tôm và các loài thủy sản là những thứ không thể thiếu trong ẩm thực hàng ngày của mỗi gia đình. Đến giờ, người Thái vẫn lưu truyền câu “Mưa kin pa, ma kin lẩu”, có nghĩa là “Đi ăn cá, về uống rượu” để nói đến lòng hiếu khách, sẵn sàng tiếp đãi trọng thị với khách đến chơi nhà và trong “bữa tiệc” đó không thể không món ăn được chế biến từ cá.
Độc đáo nếp nhà sàn làm từ gỗ quý hiếm ở ngôi làng Thái cổ tại Nghệ An
26/12/2023 - 12:35
Ngôi làng người Thái cổ ở huyện miền núi Quế Phong (tỉnh Nghệ An) vẫn còn giữ nguyên vẹn những nét văn hóa của dân tộc mình từ phong tục tập quán đến những nếp nhà sàn đặc trưng.
Bi kịch từ “việc nhẹ, lương cao”
04/12/2023 - 13:26
Chỉ vì muốn tìm kiếm cơ hội để đổi đời, nhiều sơn nữ sẵn sàng bỏ rừng xuống phố. Mơ “việc nhẹ, lương cao”, đôi khi các “bông hoa núi rừng” này phải trả cái giá rất đắt cho sự nhẹ dạ, cả tin, ngơ ngác của mình. Bị bóc lột sức lao động, bị lạm dụng tình dục, thậm chí có nhiều cô còn bị lừa bán sang bên kia biên giới, chôn vùi thanh xuân trong “động quỷ”.
Áo cóm - Tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ Thái
23/11/2023 - 11:06
Trong các trang phục phụ nữ của đồng bào các dân tộc Tây Bắc thì áo cóm của người Thái được xem là một trang phục đẹp, vừa gọn gàng, tiện lợi trong lao động, sản xuất vừa thể hiện được những đường cong của người phụ nữ.
Xem thêm
--Quảng cáo---
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO