Tiêu điểm
Đời sống xã hội
Pháp đình
Phát triển - Hội nhập
Pháp luật
Gương sáng
Hỏi đáp pháp luật
Văn hóa
Đặc sản địa phương
người Chăm
Chuyện nghề của người Chăm ở Bàu Trúc
31/05/2024 - 09:35
Mấy trăm năm nay, thế hệ nối tiếp thế hệ, những người phụ nữ Chăm làng Bàu Trúc ai cũng biết làm gốm. Họ chính là nhân tố quyết định để nghề làm gốm cổ truyền của dân tộc được bảo tồn, lưu giữ và sống mãi với thời gian.
Bảo tồn và phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa phi vật thể
31/03/2024 - 15:29
Độc đáo lễ đặt tên con của người Chăm
29/02/2024 - 21:19
Rija Nagar - Lễ hội đầu năm của người Chăm
28/02/2024 - 09:35
Rija Nagar là di sản lễ hội được diễn ra đầu tiên vào tháng Giêng theo lịch Chăm (vào khoảng tháng 4 dương lịch), có sự tham gia, hưởng ứng của cộng đồng. Lễ hội Rija Nagar được cả cộng đồng người Chăm Bàni và Chăm Bàlamôn tổ chức. Đây là nét độc đáo trong sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của người Chăm.
Người lưu giữ và phát huy phong tục tập quán của dân tộc Chăm
21/02/2024 - 09:36
Về thôn Tuy Tịnh 2, xã Phong Phú, huyện Tuy Phong, Bình Thuận hỏi đến già làng Đoàn Minh Duyên (1946), ai cũng hồ hởi giới thiệu, bởi ông là cây cao bóng cả trong làng, vừa là người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vừa đóng vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào giữ gìn, phát huy ngôn ngữ, chữ viết và các phong tục tập quán của đồng bào dân tộc Chăm.
Nghi lễ vòng đời - Một nét văn hóa đặc sắc của người Chăm Islam
26/12/2023 - 08:11
“Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam TX. Tân Châu và huyện An Phú” được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nhằm quảng bá, tôn vinh giá trị đặc sắc của loại hình di sản văn hóa phi vật thể của cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm Islam.
Khơi dậy một miền văn hóa
25/12/2023 - 06:33
Cộng đồng người Chăm ở Việt Nam là một trong số ít những dân tộc bảo tồn được tốt nhất nền văn hoá khác biệt của dân tộc mình giữa cuộc sống đương đại. Từ phương thức canh tác, cơ cấu tổ chức xã hội đến các tập tục truyền thống đậm nét như cúng tế đền tháp, cưới hỏi, ma chay, chữ viết…
Để di sản thực sự “sống”
20/12/2023 - 11:14
“Để bảo vệ di sản sống, trước hết phải coi cộng đồng, chủ thể nắm giữ di sản là trung tâm. Bảo vệ di sản sống, bảo vệ con người nắm giữ di sản là điều quan trọng để xây dựng xã hội toàn diện, khả năng phục hồi và bền vững cho tương lai...”. Đó là chủ đề xuyên suốt cuộc hội thảo “Di sản Văn hóa sống và phát triển bền vững” diễn ra tại Hà Nội.
“Nghi lễ Vòng đời của người Chăm Islam huyện An Phú” được ghi nhận vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
19/12/2023 - 09:24
Tối 18/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp UBND huyện An Phú tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh “Nghi lễ Vòng đời của người Chăm Islam huyện An Phú” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Các sở, ngành tỉnh và huyện An Phú, cùng đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, người dân huyện An Phú đến dự.
Người Chăm bên dòng sông Hậu
17/12/2023 - 19:03
Cùng với Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang là địa phương tập trung đông đảo đồng bào Chăm sinh sống. Chính vì thế mà rất nhiều phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hóa của dân tộc này được bảo tồn cho đến ngày nay, bất chấp những biến động về thời gian, lịch sử.
Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia
11/12/2023 - 14:27
Tối 10/12, tại TX. Tân Châu, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND TX. Tân Châu tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh “Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam” và “Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nét văn hóa của người Chăm nơi đầu nguồn sông Hậu
29/11/2023 - 21:15
Người Chăm ở An Giang đều theo đạo Hồi, còn gọi là Chăm Islam và sinh sống tập trung tại các xã đầu nguồn sông Hậu thuộc các huyện An Phú, Phú Tân, Châu Phú và thị xã Tân Châu. Với những nét đặc trưng văn hóa của mình, đồng bào Chăm Islam đã góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nét văn hóa đặc sắc của người Chăm Bắc Bình
27/11/2023 - 10:00
Nằm ở phía bắc của tỉnh Bình Thuận, Bắc Bình là miền đất có đầy đủ núi đồi, biển cả, sa mạc nhưng nét chủ đạo vẫn là đồng bằng lúa nước. Nơi đây có hơn 40.000 đồng bào Chăm sinh sống lâu đời trong đó có người Chăm theo đạo Hồi (Bà ni) và Chăm theo đạo Bà la môn.
Xem thêm
--Quảng cáo---
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO