Tiêu điểm
Đời sống xã hội
Pháp đình
Phát triển - Hội nhập
Pháp luật
Gương sáng
Hỏi đáp pháp luật
Văn hóa
Đặc sản địa phương
chiêng
Ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng phục vụ du lịch
21/05/2024 - 10:04
Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng của người K’Ho, tộc người sinh sống lâu đời nhất ở TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng vừa được hình thành và ra mắt tại xã Tà Nung, hứa hẹn có nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút du khách.
Giữ gìn văn hóa dân tộc
15/05/2024 - 15:48
Truyền dạy cồng chiêng, múa xoang cho thanh thiếu niên
14/05/2024 - 07:19
Chuyện người Jrai bảo tồn cồng chiêng
10/05/2024 - 10:14
Nhiều năm qua, những hộ gia đình người Jrai ở xã Gào, TP. Pleiku, (tỉnh Gia Lai) đã tích cực gìn giữ các bộ cồng chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ việc làm này, đã góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tại địa phương.
Những người trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc theo cách của mình
08/05/2024 - 08:27
Dù mới ở tuổi đôi mươi, nhưng những người trẻ này đã có tình yêu đặc biệt với văn hóa dân tộc mình. Họ tận dụng mạng xã hội để quảng bá văn hóa dân tộc, giữ gìn nét đẹp của dân tộc và từ đó giúp nhiều người khác hiểu và trân quý văn hóa của đồng bào DTTS trong “vườn hoa 54 dân tộc anh em”.
Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc thiểu số trên quê hương Vua Lửa
03/05/2024 - 09:28
Với các hoạt động phong phú, Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc thiểu số và Phiên chợ nông sản huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) năm 2024 đã tạo nên không gian đa sắc màu văn hóa ngay trên Di tích Vua Lửa.
Phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số trong thúc đẩy bình đẳng giới
22/04/2024 - 19:48
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số luôn được Ðảng, Nhà nước và Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp quan tâm đặc biệt. Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong duy trì, quảng bá, phục hồi và phát huy giá trị văn hóa các cộng đồng dân tộc thiểu số đã góp phần hình thành tư tưởng, tình cảm, đời sống tinh thần của phụ nữ và đồng bào các dân tộc thiểu số, góp phần vào sự phát triển chung của địa phương và đất nước.
Cồng chiêng vang vọng trên phố núi
15/04/2024 - 07:26
Trong 2 ngày 13 - 14/4, tại trung tâm TP. Pleiku, 1.000 nghệ nhân trong tỉnh Gia Lai sẽ tham gia trình diễn cồng chiêng, múa xoang, nhạc cụ dân tộc, đan lát, dệt thổ cẩm cùng nhiều chương trình văn hóa đặc sắc khác.
Lưu giữ âm thanh đặc trưng của cồng chiêng
13/04/2024 - 17:55
Để cồng chiêng giữ những âm thanh đặc trưng của núi rừng Tây Nguyên, một số nghệ nhân ở huyện Sa Thầy đã dành thời gian đi khắp làng chỉnh các bộ chiêng bị lạc âm. Khi chỉnh được chiếc chiêng, níu giữ lại “hồn” chiêng thanh thoát, ngân vang là một niềm vui vì thỏa lòng đam mê với cồng chiêng của các nghệ nhân.
Cựu chiến binh tham gia giữ gìn văn hóa truyền thống
08/04/2024 - 09:25
Cựu chiến binh tham gia giữ gìn văn hóa truyền thống
Vọng giữa non ngàn…
02/04/2024 - 14:34
Những ngôi làng vùng cao đón khách. Giữa nhịp chiêng ngân, chúng tôi thưởng lãm không gian làng truyền thống của đồng bào Co, Ca Dong, Mường… ở rừng núi Bắc Trà My bằng những giá trị văn hóa ấn tượng, mang sự trải nghiệm thú vị, độc đáo.
Đưa Xòe Thái và Cồng chiêng Tây Nguyên đến với cộng đồng
01/04/2024 - 20:55
Trong không gian của Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội, các nghệ nhân dân gian đã có màn diễn xướng, chia sẻ về thực hành di sản văn hóa đặc biệt của đồng bào Tây Bắc (Xòe Thái) và Tây Nguyên (cồng chiêng).
Về Ngọc Lặc nghe âm vang cồng chiêng
28/03/2024 - 08:20
Từ bao đời nay, với người Mường, cồng chiêng không chỉ là nhạc khí, mà còn là “báu vật” của dân tộc. Tiếng cồng chiêng ngân vang mang theo bao khát vọng, mong ước về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Và, không biết từ bao giờ, cồng chiêng đã trở thành “món ăn tinh thần” không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người dân bản Mường.
Ngân vang tiếng cồng chiêng ở Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Đak Pơ
24/03/2024 - 07:22
Năm học 2023-2024, Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Đak Pơ (Gia Lai) có 5 lớp với 150 học sinh, trong đó hơn 90% học sinh người Bahnar. Thời gian qua, nhà trường đã duy trì, phát triển hoạt động của đội cồng chiêng, thông qua đó bồi đắp cho học sinh tình yêu văn hóa của dân tộc.
Đưa làn điệu dân ca Hrê bay xa
21/03/2024 - 11:51
Văn hóa cồng chiêng và làn điệu ta lêu, ka choi được xem như “linh hồn” của đồng bào Hrê ở huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nhằm bảo tồn và phát huy những tinh hoa văn hóa quý báu này, Phòng VHTT huyện Ba Tơ đã phối hợp với các trường học trên địa bàn đưa cồng chiêng, làn điệu dân ca vào dạy cho học sinh.
Độc đáo nhạc cụ truyền thống của người Xơ Đăng
19/03/2024 - 08:29
Dân tộc Xơ Đăng gồm 5 nhóm tộc người là Xơ Teng, Ka Dong, Hà Lăng, Mơ Nâm, Tơ Đrá, thường phân bố tập trung chủ yếu ở các huyện Tu Mơ Rông, Đăk Tô, Đăk Hà, Kon Rẫy, Kon Plông và một số ở huyện Ngọc Hồi, Sa Thầy, Đăk Glei. Xơ Đăng là một dân tộc có nền âm nhạc dân gian phong phú, các nhạc cụ chủ yếu tự chế tác từ các loại nguyên liệu có sẵn trong rừng như tre, nứa, gỗ, dây rừng, thậm chí nhờ cả vào nước và gió.
Gia Lai: Cồng chiêng cuối tuần sẽ hoạt động trở lại
16/03/2024 - 16:11
Sau thời gian ngắn tạm dừng, chương trình “Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm” sẽ trở lại để phục vụ người dân và du khách. Đó là khẳng định của ông Trần Ngọc Nhung-Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai.
Cồng chiêng “thắp lửa” hôn trường
11/03/2024 - 18:04
Chứng kiến đám cưới ấn tượng mang chủ đề “Sắc màu Tây Nguyên” diễn ra tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) vào cuối năm 2023, nhiều người đinh ninh đây là ngày vui của một cặp đôi người Tây Nguyên chính hiệu hay chí ít cũng công tác trong ngành Văn hóa.
Xem thêm
--Quảng cáo---
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO