Chính sách
-
Mù Cang Chải – Yên Bái: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn
(DTTG) Thời gian qua, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái tích cực chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, nhằm tăng hiệu quả Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM).
-
Hà Giang: Tập trung mọi nguồn lực để người dân giảm nghèo bền vững
(DTTG) Xác định công tác giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu của cấp ủy, chính quyền địa phương, những năm qua, tỉnh Hà Giang đã lồng ghép các chương trình, đề án và huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ người dân giảm nghèo hiệu quả.
-
Lào Cai: Quyết tâm đạt mục tiêu không còn hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số
(DTTG) Tỉnh Lào Cai đã và đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần nâng cao đời sống người dân, đảm bảo an sinh xã hội, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
-
Một số quyền lợi của người dân tộc thiểu số
(DTTG) Theo Luật Bảo hiểm y tế, người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn là đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thuộc nhóm do ngân sách nhà nước đóng.
-
Ưu tiên hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo dân tộc thiểu số và hộ nghèo có thành viên là người có công với cách mạng
(DTTG) Đây là nội dung tại Thông tư số 01/2022/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025.
-
Đăk Tô – KonTum nỗ lực xây dựng nông thôn mới
(DTTG) Trong thời gian qua, các cấp ủy đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở của huyện Đăk Tô, tỉnh KonTum đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đồng bộ các giải pháp để triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM), phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giảm nghèo bền vững, góp phần làm cho bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao.
-
Đổi thay trên vùng đất Mô Rai
(DTTG) Rơ Măm là một trong 3 dân tộc thiểu số ít người nhất Việt Nam. Theo điều tra dân số năm 2019, thì hiện dân tộc này có khoảng gần 690 người/186 hộ và sống tập trung chủ yếu ở làng Le (xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum). Tuy với số lượng dân ít ỏi là vậy, song người Rơ Măm góp phần quan trọng trong việc làm thay đổi diện mạo vùng biên giới Mô Rai.
-
Lũng Cú (Đồng Văn): Cuộc sống ấm no đã về trên vùng đất khó
(DTTG) Sau hơn 1 năm về đích nông thôn mới (NTM), xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn giờ khoác lên mình một diện mạo mới, cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng từ điện, đường, trường, trạm. Cuộc sống ấm no đã về trên vùng đất khó. Tuy nhiên, hoàn thành các tiêu chí NTM đã khó, giữ vững và nâng cao chất lượng càng khó hơn, đòi hỏi xã Lũng Cú phải quyết tâm cao và quyết liệt triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.
-
Tiêu chuẩn tuyển sinh theo chế độ cử tuyển đối với học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số
(DTTG) Theo đó, người học cần có xếp loại học lực năm cuối cấp phải đáp ứng từ khá trở lên đối với người xét tuyển Đại học và từ trung bình khá trở lên đối với người xét tuyển Cao đẳng, Trung cấp.
-
Phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2021 – 2025
(DTTG) Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 919/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) giai đoạn 2021 - 2025.
-
Chính sách ưu tiên tuyển sinh đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người
(DTTG) Theo đó, học sinh tiểu học dân tộc thiểu số rất ít người được ưu tiên vào học tại các trường phổ thông dân tộc bán trú, trường tiểu học.
-
Cho vay đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý
(DTTG) Theo đó, tổng mức cho vay không vượt quá 45% tổng mức đầu tư dự án và không vượt quá 96 tỷ đồng đối với Dự án vùng trồng dược liệu quý, không vượt quá 92 tỷ đồng đối với Dự án trung tâm nhân giống.
-
Hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội – mô hình bộ đội gắn với dân bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
(DTTG) Theo Thông tư số 15/2022/TT-BTC quy định về quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành.
-
Thanh Hóa: Nhiều đổi thay trên quê hương đồng bào Khơ Mú
(DTTG) Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc trên địa bàn huyện Mường Lát nói chung và đồng bào Khơ Mú trên địa bàn huyện nói riêng luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh nên tình hình kinh tế - xã hội, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào ngày càng được nâng lên.
-
Hộ nghèo dân tộc thiểu số được vay 40 triều đồng cải tạo nhà ở
(DTTG) Hộ nghèo dân tộc thiểu số; Hộ nghèo dân tộc Kinh cư trú hợp pháp ở xã đặc biệt khó khăn, thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được vay vốn để sử dụng vào việc trang trải chi phí xây mới hoặc sửa chữa, cải tạo nhà ở.
-
Hơn 92.000 tỉ đồng được phân bổ thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia
(DTTG) Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 517/NQ-UBTVQH15 phân bổ 92.057,861 tỷ đồng kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 cho các địa phương thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG).
-
Sơn La: Gỡ khó trong phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số
(DTTG) Với quan điểm nhất quán, xuyên suốt trong lãnh đạo thực hiện chính sách phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tỉnh Sơn La đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách gỡ khó và đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
-
Hỗ trợ đến 3 triệu đồng cho phụ nữ DTTS sinh con đúng chính sách dân số
(DTTG) Phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) có khó khăn đặc thù sinh con đúng chính sách dân số sẽ được hỗ trợ đến 3 triệu đồng.
-
Hỗ trợ người lao động thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
(DTTG) Ngân sách nhà nước hỗ trợ chi phí đào tạo ngoại ngữ cho lao động là người dân tộc thiểu số, người lao động là người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo sinh sống ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học.
-
Triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động
(DTTG) Theo Quyết định số 08/2022/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động.